Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập

Kinh doanh 2025-02-24 21:55:54 112
ậnđịnhsoikèoRealSociedadvsLeganeshngàyThêmmộtlầnvùidậbrighton đấu với crystal palace   Linh Lê - 22/02/2025 21:09  Tây Ban Nha
本文地址:http://game.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20H%E1%BB%93ng%20Qu%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2001/03/%C2%A0%C2%A0%20H%C6%B0%20V%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2022/10/2024%2004:35%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0K%C3%A8o%20ph%E1%BA%A1t%20g%C3%B3c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, để các trường ĐH tự chủ, nâng cao chất lượng thì không thể duy trì mức học phí thấp, cào bằng với các trường khác.

"Hãy bỏ nỗi sợ tự chủ thì không còn tiền ngân sách"

Tham dự hội thảo về tự chủ đại học do Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ sáng 30/9, mặc dù được mời phát biểu khai mạc, song Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã xin được phát biểu như một tham luận đầu tiên.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại hội thảo sáng 30/9. Ảnh: Ngọc Quang.

Phó Thủ tướng cho rằng, giáo dục ĐH hiện nay "có vấn đề", do vậy, cần phải đổi mới một cách căn bản, toàn diện và hết sức mạnh mẽ. Nguyên tắc của đổi mới đó là phải đi theo xu thế của thế giới, chính là thực hiện tự chủ đại học.

Phó Thủ tướng cho rằng, trong những năm qua khi thực hiện thí điểm tự chủ ở một số trường, chúng ta đã hiểu về tự chủ hơi lệch sang tự chủ tài chính.

"Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay, tự chủ không chỉ riêng vấn đề tài chính. Tự chủ ĐH bao gồm cả tự chủ về chuyên môn và tự chủ về bộ máy tổ chức nhân sự" - Phó Thủ tướng nói.

Phó Thủ tướng cũng cho nhiều người hiểu tự chủ ĐH thì nhà nước không cấp tiền cho trường nữa là không đúng.

"Trường mở ra tự chủ thì có thêm nhiều quyền mà nhà nước vẫn tiếp tục đầu tư"- Phó Thủ tướng nói. Ông dẫn ví dụ Học viện Nông nghiệp được Chính phủ cho tham gia dự án vay vốn với khoản tiền lên tới 50 triệu USD. Trường ĐH Bách khoa HN, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cũng được hỗ trợ vay vốn hay tiếp tục các khoản đầu tư.

"Hãy bỏ trong đầu nỗi sợ tự chủ không còn ngân sách nhà nước. Tôi khẳng định: Tự chủ không có nghĩa là nhà nước không tiếp tục đầu tư" - Phó Thủ tướng khẳng định.

Theo Phó Thủ tướng, Nhà nước sẽ thay đổi cách đầu tư cho các trường đại học. "Các khoản chi thường xuyên sẽ giảm dần để tăng tính tự chủ, trách nhiệm của các trường nhưng về tổng đầu tư không giảm".

"Thay vì nhà nước cấp tiền để trường trả lương cho giáo viên thì tiền đó có thể dùng để cấp học bổng cho các sinh viên thuộc các đối tượng nghèo hay gia đình chính sách. Hoặc cũng có thể cấp thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học để tăng cường hoạt động này trong các trường ĐH" - Phó Thủ tướng nói.

3 vướng mắc của lộ trình tự chủ ĐH

Ngoài vấn đề tài chính, theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, lộ trình tự chủ ĐH ở Việt Nam hiện nay đang có 3 vướng mắc.

Đầu tiên là vấn đềhọc phí.

Khi giao quyền tự chủ cho các trường ĐH, các trường sẽ có quyền quy định mức học phí cao hơn. Dù đã có mức học phí trần và lộ trình tăng do Chính phủ quy định song mức trần này vẫn cao hơn nhiều so với các trường chưa tự chủ.

"Vấn đề đặt ra là tăng học phí thì ảnh hưởng tới cơ hội tiếp cận giáo dục ĐH, nhất là các cơ sở giáo dục chất lượng tốt đối với con em nông dân, con em người nghèo. Do đó, những lo lắng này là chính đáng" - Phó Thủ tướng nói.

Tuy nhiên, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng khẳng định không thể duy trì mức học phí ĐH quá thấp bởi nhà nước không thể đầu tư như các nước phát triển và như vậy sẽ khó khăn trong việc nâng cao chất lượng đầu ra.

Trong khi đó, nhiều người vẫn cho con em ra nước ngoài học với mức học phí cao gấp trăm lần trong nước. Nhiều em học sinh du học tại chỗ.

"Không thể giữ mãi mức học phí thấp, cào bằng" - Phó Thủ tướng khẳng định.

Từ đó Phó Thủ tướng cho rằng, cần nâng cao chất lượng ĐH lên để thu hút những người có khả năng chi trả mức phí cao rồi dùng phần đó cùng với ngân sách nhà nước hỗ trợ sinh viên nghèo, thuộc diện chính sách để tăng cơ hội tiếp cận giáo dục ĐH của các em.

Vương mắc thứ hai là vấn đề liên quan tới quản lý nhà nước của Bộ chủ quản. Phó Thủ tướng khẳng định, cần phải loại bỏ những quy định không thực sự cần thiết cho nền giáo dục tiên tiến. "Các nước làm thế nào thì mình cần học tập làm theo".

Vướng mắc thứ 3, cũng là vướng mắc quan trọng nhất chính là mô hình quản trị đại học sau tự chủ. Theo Phó Thủ tướng, đây là vấn đề cần phải bàn sâu, bàn kỹ nếu không sẽ không làm được tự chủ đại học.

Phó Thủ tướng cho rằng, lâu nay chúng ta đã thành lập các hội đồng trường để chuyển từ mô hình quản trị một thủ trưởng sang mô hình quản trị cá nhân kết hợp tập thể, phù hợp với lộ trình tự chủ. Tuy nhiên, trong thời gian qua hoạt động của hội đồng trường vẫn còn hình thức, nhất là đối với các trường công lập.

Phó Thủ tướng cho biết, hiện Chính phủ đang dự thảo nghị định về tự chủ của các đơn vị sự nghiệp đối với các trường ĐH trong đó yêu cầu thay đổi mô hình quản trị của nhà trường. "Hội đồng trường sẽ tự quyết định hiệu trưởng, hiệu phó" - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết.

Ở cuối bài phát biểu, Phó Thủ tướng cho dẫn lại những khó khăn của quá trình đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nước và khẳng định: "Đổi mới ĐH còn phức tạp hơn là đổi mới doanh nghiệp vì liên quan tới con người và môi trường trí thức".

Từ đó, Phó Thủ tướng cho rằng, cần phải có nhận thức sâu sắc, thấu triệt, trách nhiệm và quyết tâm cao hơn mới có thể thực hiện thành công tự chủ đại học.

Lê Văn

">

Không thể giữ mãi mức học phí thấp, cao bằng

Với nhạc Trịnh Công Sơn, bạn là một tín đồ, là kẻ qua đường không hề hay biết, coi đó như một thể loại nhạc bất kỳ, hay cũng là một người có nghe, có tìm hiểu đôi chút để có thể góp vui trong những lúc trà dư tửu hậu cùng bạn bè. Vậy thì, nếu dùng một từ để diễn tả cảm xúc sau khi xem xong (nếu bạn có xem) phim điện ảnh Em và Trịnhbạn sẽ dùng từ gì? Còn với tôi, đó là từ “hụt hẫng”.

Nhưng trước khi nói cho bạn nghe rằng tôi hụt hẫng về Em và Trịnhra sao cũng xin bày tỏ ở một góc nhìn khác, có thể không khắt khe lắm, để thấy rằng tác phẩm này cũng có nhiều điểm cộng.

Dễ thấy đầu tiên đó là sự nghiêm túc, cố gắng của ekip Em và Trịnh.Những cảnh phim đẹp, thơ mộng dễ gây thiện cảm cho người xem (nếu như bạn không phải là một người xem quá khó tính). Điều đó dường như được mường tượng trước bởi nhân vật chính của chúng ta là một trong những nhạc sỹ kiệt xuất với những nhạc phẩm đầy chất thơ và lãng mạn. Từ Huế, Đà Lạt hay Sài Gòn, qua sự chăm chút từng khung hình đã mang đến cái “đã” cho người nhìn về đất nước Việt Nam một thời xa ấy, dẫu đạn bom có khốc liệt đến đâu vẫn đẹp đến nao lòng.

Với một người sắp bước sang tuổi 40 và một nửa thời gian qua tôi đã nghe nhạc Trịnh và xem đó như một thứ không thể thiếu trong đời thì những bài hát trong Em và Trịnhđã đánh động đến tâm hồn yêu nhạc. Tuy đấy không phải là chất giọng của những danh ca huyền thoại nhưng thú thật tôi đã “sởn da gà” khi nhân vật Thanh Thúy cất lên ca khúc Ướt mi, Michiko hát Diễm Xưabằng tiếng Nhật hay Khánh Ly ca Ta đã thấy gì trong đêm nay.Mọi thứ rất trong trẻo, đẹp đến lạ thường như lần đầu tôi nghe nhạc Trịnh vậy.

Thế nhưng đó lại cũng là hụt hẫng đầu tiên. Với một người cũng có thâm niên nghe nhạc Trịnh thú thật tôi hơi có chút khó chịu khi các bài hát trong phim cứ cất lên vài câu rồi ngưng kiểu “đang vui thì đứt dây dàn”. Dẫu biết do thời lượng phim không cho phép nhưng cái cảm giác đang lâng lâng nghe nhạc mà bị ngưng ngang chẳng dễ chịu chút nào.

Vậy thì một người bất kỳ chưa từng nghe nhạc Trịnh họ sẽ cảm nhận các bài hát “lưng chừng” đó là sao? Có cảm giác nhà làm phim như các giảng viên trường đại học, chỉ nêu ra vấn đề, còn ai thích, muốn tìm hiểu thêm đó là tùy vào các anh các chị sinh viên ngồi bên dưới. Vậy thì, nếu bạn là một “kẻ ngoại đạo” với nhạc Trịnh sẽ tìm hiểu thêm nhạc của ông sau khi xem Em và Trịnhchứ?

Một câu hỏi thường thấy các bộ phim là “thông điệp muốn truyền tải”, vậy thì Em và Trịnh truyền tải thông điệp gì: lên án chiến tranh hay thông điệp cuộc sống hoặc một cách nhìn về tình yêu? Điều gì đọng lại sau khi phim kết thúc? Những cuộc tình giữa người nhạc sĩ họ Trịnh và các bóng hồng? Vấn đề này cũng không khó trả lời nếu nhìn vào tựa đề bộ phim. Tuy nhiên, nội dung phim không hẳn như vậy.

Dù hơn 120 phút, những nàng thơ của Trịnh Công Sơn dần xuất hiện cả như Bích Diễm, Dao Ánh, Michiko, Khánh Ly và cả Hồng Nhung nhưng cái gọi là “những cuộc tình” ấy sao mà nhạt đến nao lòng. Có chăng thông qua đó người ta biết được hoàn cảnh ra đời của những Diễm xưa, Hạ trắng, Nắng thủy tinh… ra sao, còn lại người ta chưa thấy (hoặc không hề thấy) đâu là những cuộc tình đã đi vào huyền thoại. Xem xong phim tôi tiếc là tại sao nhà làm phim không “tham” hơn một chút, táo bạo hơn một chút là làm hẳn 4, 5 phần phim, mỗi phần sẽ là thế giới riêng của Trịnh Công Sơn với mối tình đầu Bích Diễm, với mối tình khắc cốt ghi tâm Dao Ánh… Như vậy người xem sẽ thỏa mãn hơn là chứng kiến sự dàn trải, nhợt nhạt như trongEm và Trịnh.

Nếu như những nàng thơ như Bích Diễm, Dao Ánh, Michiko hay Khánh Lý dù ít dù nhiều đã khá nổi bật trong Em và Trịnhthì nhân vật trung tâm Trịnh Công Sơn lại không được như vậy, không muốn nói là thất vọng. Xuyên suốt từ đầu đến cuối phim, Trịnh Công Sơn dường như đều ở thế bị động xung quanh những mối tình của mình. Chàng thanh niên Trịnh Công Sơn bất lực trong giấc mơ mang tên Bích Diễm và vô vọng bảo vệ mối tình với Dao Ánh. Hai lần Khánh Ly đưa muỗng sữa chua cho Trịnh Công Sơn đều thể hiện một cái tôi mạnh mẽ trong khi người nhạc sĩ xứ Huế thiếu đi cái bản lĩnh nam nhi cần có. Và trong cuộc tình với Michiko càng khiến người ta khó chịu và khó hiểu về Trịnh Công Sơn.

Tại sao một người đã đi qua hơn nửa đời người, đã trải qua biết bao sóng gió lại không biết lòng mình yêu ai và giá trị hôn nhân là ở đâu? Để rồi ông cầu hôn Michiko một phần vì điều mong mỏi của người mẹ khi còn sống và điều đó dẫn đến hệ lụy lòng Trịnh Công Sơn dao động khi Dao Ánh xuất hiện sau 20 năm. Hãy tạm bỏ qua diễn xuất của các diễn viên thủ vai Trịnh Công Sơn nhưng qua từng ấy chi tiết, chúng ta chẳng thấy đâu hình ảnh một nhạc sĩ viết nên những lời ca thấm thía cuộc sống, sự trải nghiệm của thời cuộc, của đời người và tâm tư của một tâm hồn lớn. Em và Trịnhchỉ cho thấy một Trịnh Công Sơn rất thực và mềm yếu trong dòng xoáy của cuộc đời.

Dẫu chưa làm thỏa lòng của giới mộ điệu nhưng một lời chân thành gửi đến những ai chưa hoặc không có ý định xem Em và Trịnh: bạn hãy xem, một lần thôi cũng được. Bởi đó là kết tinh của sự lao động nghiêm túc và một sự dũng cảm đáng khích lệ khi nhà làm phim dám chạm vào một một đề tài mà sự thành công không hề dễ. Hơn hết, Em và Trịnh như là một chất lạ, thú vị đáng cho chúng ta thưởng thức trong vô vàn những đề tài phim đã cũ.

Độc giả Thông Tòng 

Độc giả có thể gửi ý kiến về bộ phim Em và Trịnh theo địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn

">

Hụt hẫng sau khi xem 'Em và Trịnh'

Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2

{keywords}
Nguyễn Đức Cường cầu hôn Vũ Hạnh Nguyên sau 5 năm yêu.

Ở phần bình luận, nhiều bạn bè, người hâm mộ vào gửi lời chúc mừng tới Nguyễn Đức Cường và Vũ Hạnh Nguyên: "Tuyệt vời quá, chúc anh chị hạnh phúc", "Mong chờ một đám cưới trong tương lai gần", "Chúc mừng anh chị, quá tuyệt vời"...

Về phần mình, bạn gái Nguyễn Đức Cường cũng chia sẻ về cảm xúc khi được bạn trai quỳ gối cầu hôn. "Mới lớn 19, 20 tuổi cũng nghĩ lấy chồng sớm xong loanh quanh như nào lại nghĩ đời mình không thể kết thúc với việc bỉm sữa nội trợ được. Đỡ em lên em còn chơi được tiếp và chơi đến tận bây giờ. 5 năm trước gặp "homie" (Nguyễn Đức Cường - PV), rủ homie chơi cùng... Bây giờ, chúng tôi vẫn chơi cùng, hát cùng... Cho đến khi hơi lâu lâu rồi thì thấy anh mua nhẫn xong quỳ xuống nói đưa tay đây nào, mãi bên nhau bạn nhé. Và tôi đã nói đồng ý".

Chia sẻ với VietNamNet, Vũ Hạnh Nguyên cho biết, cô đã rất bất ngờ và hạnh phúc khi nhận được lời cầu hôn của bạn trai. “Vì anh biết tôi thích rừng thông nên đã mua nhẫn cầu hôn tại địa điểm yêu thích vào đúng dịp 5 năm yêu của chúng tôi. Và đương nhiên, tôi đã nói đồng ý trong hạnh phúc”.

{keywords}">

Vũ Hạnh Nguyên bất ngờ khi nhạc sĩ Đức Cường quỳ gối cầu hôn

{keywords}Mobile Money được nhận định là mảnh ghép quan trọng để phổ cập nền tảng thanh toán số, đặc biệt cho người dân khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

Đáng chú ý, đã 1,77 triệu tài khoản Mobile Money (dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ - PV) được mở, trong đó hơn 67% được mở tại nông thôn, vùng sâu, vùng xa...

Từ cuối tháng 11/2021, các doanh nghiệp viễn thông gồm Viettel, VNPT, MobiFone đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money. Đây là mảnh ghép quan trọng để phổ cập nền tảng thanh toán số, đặc biệt cho người dân khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo của Việt Nam, nơi hầu như chưa có sự hiện diện của hệ thống ngân hàng.

Theo nhận định của các chuyên gia, kết quả thí điểm dịch vụ Mobile Money bước đầu đã đạt được mục tiêu đề ra góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam, tăng cường việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính.

Cũng trong thông tin mới chia sẻ tại sự kiện chuyển đổi số ngành ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước cho biết, nhiều ngân hàng Việt Nam chuyển đổi số ở top đầu đã đạt 90% giao dịch khách hàng thực hiện trên kênh số, vượt sớm và xa mục tiêu đặt ra là đạt 70% vào năm 2025.

Bên cạnh đó, nhiều tổ chức tín dụng có hiệu quả hoạt động tốt nhờ tích cực chuyển đổi số, giảm tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR) xuống ngưỡng 30%, tiệm cận tỷ lệ mà nhiều ngân hàng khu vực, quốc tế nỗ lực hướng tới.

Theo hãng tư vấn chiến lược toàn cầu McKinsey, năm 2021, ngành ngân hàng Việt Nam được đánh giá có mức độ ứng dụng ngân hàng số với tốc độ nhanh nhất trong khu vực, cao hơn mức tăng bình quân của toàn khu vực và thậm chí cao hơn mức tăng bình quân của thị trường mới nổi.

Trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Tài chính - Ngân hàng đã được xác định là 1 trong 8 lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số do có thể thay đổi nhận thức nhanh nhất, giúp tiết kiệm chi phí và mang lại hiệu quả xã hội cao.

Kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân hàng đã đặt ra các mục tiêu rất cụ thể đến năm 2025 như 50% các nghiệp vụ ngân hàng được số hóa; 70% giao dịch khách hàng thực hiện trên kênh số; 50% khoản vay nhỏ lẻ, vay tiêu dùng khách hàng cá nhân được số hóa, tự động...

Trong thời gian tới, cùng với việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tạo thuận lợi cho hoạt động chuyển đổi số ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an và các Bộ, ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030”; nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng công nghệ, tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn và hoạt động liên tục Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, các hệ thống thông tin quan trọng của Ngân hàng Nhà nước.

Đồng thời, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục tài chính, nâng cao nhận thức của người dân về ứng dụng kỹ thuật số và những lưu ý để phòng, tránh rủi ro khi thực hiện giao dịch trên môi trường điện tử…

Vân Anh

Người dân nông thôn sẽ hưởng lợi gì khi Mobile Money được thí điểm?

Người dân nông thôn sẽ hưởng lợi gì khi Mobile Money được thí điểm?

Theo phân tích của các chuyên gia, phương thức thanh toán mới - tiền di động (Mobile Money) sẽ thúc đẩy mạnh mẽ thanh toán không dùng tiền mặt. Mobile Money cũng sẽ tạo ra những tiện lợi đáng kể cho người dân, nhất là người dân nông thôn.

">

Hơn 67% tài khoản Mobile Money được mở tại khu vực nông thôn, vùng xa

Phu phi nap tien vao tai khoan giao thong anh 1

Người dân cảm thấy khó hiểu trước loại phí nạp tiền. Ảnh: Vĩnh Phúc.

Miễn phí thì bất tiện, thuận tiện thì tốn phí

VETC và VDTC - ePass đều yêu cầu người dùng nạp sẵn tiền vào tài khoản thay vì thanh toán trực tiếp bằng tài khoản ngân hàng. Người dùng cần đảm bảo số dư trong tài khoản. Nếu tài khoản không còn tiền, hệ thống sẽ từ chối mở barie.

VETC và VDTC - ePass đều cho phép nạp tiền trực tuyến và trực tiếp. Với kênh trực tuyến, khách có thể nộp bằng hình thức chuyển khoản (Internetbanking) hoặc liên kết tài khoản với thẻ ngân hàng, ví điện tử/cổng thanh toán điện tử. Với kênh trực tiếp là đến cửa hàng, đại lý do đơn vị liên kết hoặc ngân hàng.

Hầu hết cách nạp tiền trực tiếp hay trực tuyến kể trên, khách hàng đều phải tốn thêm khoản chi phí.

Đối với VDTC - ePass, ứng dụng đưa ra biểu phí 880 đồng + 0,66% giá trị giao dịch (đã bao gồm VAT) nếu người dùng liên kết với thẻ ATM nội địa. Nếu nạp tiền qua 2 ví điện điện tử là VNPay và Momo, người dùng phải trả thêm lần lượt 1.300 đồng + 0,8% giá trị giao dịch và 1.500 đồng + 0,85% giá trị giao dịch (chưa bao gồm VAT) mỗi lần nạp tiền.

PHÍ GIAO DỊCH PHẢI TRẢ NẾU NẠP 10 TRIỆU ĐỒNG VÀO EPASS
 
NhãnPhí giao dịch
ATM nội địađồng66800
Thẻ quốc tế 202000
Momo (chưa gồm VAT) 86500
VNPay (chưa gồm VAT) 81300

Thậm chí, nếu liên kết thẻ quốc tế, khách hàng sẽ phải thanh toán thêm 2.000 đồng + 2% giá trị giao dịch (đã bao gồm VAT). Ví dụ nạp 1 triệu đồng vào tài khoản giao thông, người dùng phải trả thêm 22.000 đồng.

Ngoài ra, nếu nạp tiền thông qua ứng dụng của ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, người dùng sẽ phải đáp ứng biểu phí của nhà cung cấp dịch vụ thanh toán.

Một tài xế chạy xe container từ Thái Nguyên đến cảng Đình Vũ (Hải Phòng) cho biết trung bình phải trả phí đường cao tốc khoảng gần 2 triệu đồng cho quãng đường gần 350 km (cả chiều đi và về). Trung bình người này phải nạp khoảng 50-60 triệu tiền vào tài khoản VDTC - ePass mỗi tháng.

Nếu người này nạp tiền qua liên kết thẻ VISA, có thể mất tới 1-1,2 triệu đồng tiền phí mỗi tháng. Nếu nạp qua liên kết thẻ ATM nội địa thì mất khoảng 350.000-400.000 đồng; nếu nạp qua ví điện tử sẽ mất khoảng 400.000-500.000 đồng/tháng.

Phu phi nap tien vao tai khoan giao thong anh 2
Phu phi nap tien vao tai khoan giao thong anh 3

Nhiều tài xế bị thu phí cao nếu muốn nạp tiền thẻ ETC. Ảnh: NVCC.

Tương tự, với tài xế nạp ít tiền hơn (khoảng 0,5-1 triệu đồng/tháng), tiền phí nạp trung bình sẽ mất khoảng 10.000-20.000 đồng tùy hình thức.

Dẫu vậy, ứng dụng vẫn đưa ra một kênh nạp miễn phí nhưng chỉ với riêng nhà cung cấp có liên kết với công ty này, đó là Viettel.

VETC có nhiều hạn chế hơn. Ngoài thao tác chuyển khoản bằng ngân hàng miễn phí dịch vụ chuyển tiền liên ngân hàng, người dùng sẽ được miễn phí phí giao dịch nếu liên kết tài khoản giao thông với tài khoản BIDV hoặc nạp tiền qua hình thức thanh toán hóa đơn của ngân hàng này.

Tương tự VDTC, VETC hợp tác với một số điểm cho phép nạp tiền miễn phí như trạm thu phí, trung tâm đăng kiểm. Đơn vị này cũng cho phép tài xế nạp tiền miễn phí tại các quầy giao dịch của BIDV. Tuy nhiên, số tiền nạp phải tối thiểu 3 triệu đồng.

Lưỡng lự vì phụ phí

“Rất bất tiện, việc trả thêm phí giao dịch khiến người dùng lưỡng lự trước các lựa chọn thanh toán nhanh chóng khác như liên kết thẻ ATM. Khoản phí này là gì, phục vụ mục đích gì? Tại sao người dân phải trả thêm tiền để sử dụng thu phí tự động không dừng, trước đây hình thức thu phí thủ công (MTC) đâu mất đồng nào”, chị Hiền đặt câu hỏi.

Đăng Khoa - trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội - cũng có chung bức xúc trước những khoản phí “lạ” của các đơn vị triển khai ETC. Do có công việc làm ăn ở Hải Phòng, mỗi tháng, anh lại lưu thông trên tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng 3-4 lần.

“Tôi thường mở ứng dụng để kiểm tra số dư trước mỗi lần vào cao tốc, không đủ thì nạp thêm cho cả 2 chiều đi - về, thường là chuyển khoản. Tôi không liên kết thẻ ATM do mất phí khi dùng ngân hàng khác chỉ định”, anh Khoa chia sẻ.

'Lâu lắm rồi tôi mới thấy có ứng dụng thu phí giao dịch ngân hàng. Các ứng dụng phổ biến bây giờ như mua sắm, gọi xe, gọi đồ ăn đều cho liên kết thẻ ATM và thanh toán miễn phí, không mất khoản phụ thu nào. Vì sao VETC hay VDTC không làm như vậy?'- Đăng Khoa, người dùng trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội

Bên cạnh đó, người dùng này còn cảm thấy phiền phức khi phải sử dụng quá nhiều ứng dụng ví điện tử nếu muốn miễn phí nạp tiền.

Ngoài ra, nhiều tài xế cũng cho rằng không muốn nạp quá nhiều tiền vào tài khoản VETC và VDTC - ePass, bởi không cho phép rút tiền trừ khi khách hàng có nhu cầu thay đổi tài khoản. Do vậy, người dùng phải cân nhắc kỹ lưỡng số tiền nạp sao cho hợp lý.

Bởi lẽ nếu nạp ít, người dùng sẽ phải nạp nhiều lần, tốn thêm phí giao dịch. Ở chiều ngược lại, họ có khả năng đối mặt với tình trạng giam vốn, tiền chết nếu nạp nguyên một khoản, chẳng hạn 5-10 triệu đồng, mà không sử dụng đến hoặc nhu cầu không cao.

Theo ông Hồ Trọng Vinh - Phó giám đốc VETC - việc chuyển tiền từ ngân hàng sang tài khoản giao thông có tính phí là quy định của ngân hàng. Do đó, điều này không phụ thuộc vào đơn vị cung cấp dịch vụ, cụ thể ở đây là VETC.

Tính đến nay, số lượng phương tiện có dán thẻ ETC đạt 3,3 triệu đơn vị, tương đương 73% số ôtô lưu hành trên cả nước. Lượng xe dán thẻ ETC vẫn gia tăng khoảng 10.000 xe/ngày.

Trong năm 2022, Bộ Giao thông Vận tải đặt mục tiêu 80-90% phương tiện có dán thẻ ETC. Bên cạnh các tuyến cao tốc, hình thức ETC sẽ vẫn được triển khai song song MTC trên các tuyến quốc lộ. Chính phủ chủ trương duy trì một làn thu phí hỗn hợp trên mỗi chiều xe chạy.

(Theo Zing)

Mở đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về hoạt động của hệ thống thu phí ETC

Mở đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về hoạt động của hệ thống thu phí ETC

Thu phí không dừng (ETC) sẽ được triển khai trên các tuyến cao tốc từ ngày 1/8 theo đúng tiến độ. Để tạo thuận lợi cho người dân, Bộ GTVT nghiên cứu mở đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về hoạt động của hệ thống.

">

Mất hàng trăm nghìn tiền phí nếu muốn nạp tiền vào thẻ ETC

友情链接